Chiến Tranh Tiền Tệ: Sự Thống Trị Của Quyền Lực Tài Chính (Phần 2)
Chiến Tranh Tiền Tệ: Sự Thống Trị Của Quyền Lực Tài Chính (Phần 2)

Bách Việt

Chiến Tranh Tiền Tệ: Sự Thống Trị Của Quyền Lực Tài Chính (Phần 2)

Giá thông thường $30.99
Đơn giá  trên 
Đã bao gồm thuế.

SÁCH ORDER, dự kiến giao hàng trong 4-6 TUẦN

Năm 2009, trong ấn bản lần thứ nhất của cuốn sách này, tác giả đưa ra ba dự đoán quan trọng.
Thứ nhất, kinh tế Âu Mỹ sẽ rơi vào tình cảnh tiêu điều trường kỳ (chí ít là 10 năm), cho dù có nới lỏng chính sách về tiền tệ, hay kích thích chính sách tài chính – về cơ bản đều vô hiệu;
Thứ hai, khi đó “lượng khí thải carbon” vẫn là một khái niệm tương đối xa lạ với xã hội Trung Quốc, sẽ phát huy tác dụng ngày càng quan trọng đối với kinh tế và xã hội, và sẽ bị “tài chính hóa” và “tiền tệ hóa”;
Thứ 3, loại tiền tệ chủ quyền sẽ từng bước bị loại tiền tệ khu vực thay thế, và cuốn cùng sẽ tiến hóa hướng đến sự đơn nhất về tiền tệ trên thế giới.
Và đến nay, ba dự đoán đó đều đã trở thành sự thực.
Mục đích của cuốn sách này không phải là để dạy bạn cách đầu tư, cách phân bổ tài sản hay dạy một bộ phương pháp đối phó tiền tệ điển hình. Cuốn sách này nhằm trả lời những câu hỏi từ lâu đã khiến chúng ta bối rối và chưa được giải đáp: Tại sao tiền tệ lại có xung đột?
Song Hongbing là một học giả rất tài năng trong lĩnh vực kinh tế thế giới. Ông đã dành nhiều thời gian để khám phá lịch sử, nghiên cứu thực tế và cố gắng diễn giải tương lai. Để viết lên cuốn sách thứ hai của mình mang tên Chiến tranh tiền tệ: sự thống trị của quyền lực tài chính, Song Hongbing đã đọc hơn 100 cuốn sách và truy nguyên đến hơn 300 năm trước để khám phá nguồn gốc của hệ thống tài chính hiện tại. Khi đọc cuốn sách này với sự thích thú, bạn sẽ cảm nhận được những đổi thay của thời gian và những thăm trầm của lịch sử.

Năm 2009, trong ấn bản lần thứ nhất của cuốn sách này, tác giả đưa ra ba dự đoán quan trọng.
Thứ nhất, kinh tế Âu Mỹ sẽ rơi vào tình cảnh tiêu điều trường kỳ (chí ít là 10 năm), cho dù có nới lỏng chính sách về tiền tệ, hay kích thích chính sách tài chính – về cơ bản đều vô hiệu;
Thứ hai, khi đó “lượng khí thải carbon” vẫn là một khái niệm tương đối xa lạ với xã hội Trung Quốc, sẽ phát huy tác dụng ngày càng quan trọng đối với kinh tế và xã hội, và sẽ bị “tài chính hóa” và “tiền tệ h...